3 Bước thiết kế biểu đồ chuyên nghiệp sáng tạo

 

<h2> thiết kế biểu đồ làm gì?

<h2>  Tầm quan trọng của biểu đồ

<h2> 3 bước thiết kế biểu đồ chuyên nghiệp sáng tạo

Bước 1: Thiết kế bố cục và tạo sơ đồ

  • Tạo bố cục biểu đồ, chia cột và hàng sao cho hợp lý.
  • Tạo sơ đồ thể hiện nội dung cần trình bày trên biểu đồ, sử dụng các ký hiệu thích hợp.
  • Lựa chọn màu sắc phù hợp với nội dung và mục đích trình bày.
  1. Bước 2: Thêm các chi tiết và sáng tạo
  • Thêm các chi tiết như biểu tượng, ảnh minh họa, ký hiệu, văn bản phù hợp để tăng tính trực quan và thú vị cho biểu đồ.
  • Tạo hiệu ứng chuyển động, phóng to thu nhỏ, tạo các animation đơn giản để thu hút sự chú ý của độc giả.
  1. Bước 3: Kiểm tra và chỉnh sửa
  • Kiểm tra và sửa các lỗi về chính tả, sai sót về ký hiệu và hình ảnh.
  • Chỉnh sửa để tăng tính thẩm mỹ, sự trực quan và hiệu quả của biểu đồ.

Khi tiếp xúc với tất cả những phương tiện thông tin truyền thông từ ti vi, mạng xã hội cho tới những tạp chí, chúng ta dễ bị phân tâm bởi những biểu đồ lòe loẹt (chart junk).

Edward Tufle đã từng nói hình những biểu đồ khi được chèn thêm vào trong một sơ đồ thường không nói lên bất cứ ý nghĩa gì, chúng chỉ làm cho người nhìn vào dễ bị phân tâm và mất tập trung với vấn đề họ đang tìm hiểu.

Biểu đồ chỉ thực sự cần thiết khi chính nó tự làm nổi bật dữ liệu, nhưng thường thì điều này khó có thể thực hiện được.

Tuy nhiên, bài viết này nhắc đến một góc khác của biểu đồ. Bài viết “Những biểu đồ Junk có lợi? Ảnh hưởng của những chi tiết trực quan trên việc lĩnh hội và ghi nhớ của những Biểu đồ” nói lên rằng những biểu đồ lòe loẹt bạn thường thấy không tệ như mọi người nghĩ.

Bản chất của biểu đồ

Bản chất của những biểu đồ lòe loẹt thường có cấu trúc tổ chức logic, có tác dụng giúp người xem nắm bắt được dữ liệu một cách tốt hơn.

Ví dụ:  Tiểu biểu chính là biểu đồ về giá của kim cương cuối thập niên 70 và đầu những năm 80. Biểu đồ được thiết kế bằng hình chân của người phụ nữ. Xét theo mặt tiêu cực thì hình minh họa này thật sự không phù hợp và không nói lên một thông tin nào cả.

Nhưng sau khi hỏi những người đã từng xem biểu đồ đó trước đó vài tuần thì mọi người đều nhớ rõ về thông tin của bài viết có sử dụng hình minh họa này. Bởi sự liên kết hình ảnh trùng khớp kia khiến mọi người dễ nhớ hơn.

khia-canh-tich-cuc-cua-nhung-bieu-do-trong-thiet-ke
Khía cạnh tích cực của những biểu đồ trong thiết kế

Chính vì vậy, không phải thông tin biểu đồ nào cũng tệ. Bạn cần tìm hiểu cách sử dụng chúng sao cho người đọc tiếp thu thông tin một cách nhanh và đơn giản nhất.

Vấn đề không nằm ở việc quá nhiều thông tin

Khi xem một trang thông tin mà có quá nhiều dữ liệu, không hợp logic và thiếu sự hài hòa với minh họa đều thể hiện rằng người thiết kế phải sửa lại chúng. Và điều cần thiết đối với người thiết kế chính là phải làm cho vấn đề thật cụ thể rõ ràng. Không được bỏ qua những vấn đề cần chỉnh sửa mà phải cải thiện nó theo một cách hợp lý nhất.

Chia sẻ tới bạn bè và gia đình